Kết quả tìm kiếm cho "đình Kiểng Phước"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 105
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, từ đầu giờ sáng 10/7, tất các ngôi chùa của Lào trên khắp cả nước đã đồng loạt tổ chức Lễ Khao Phansa, có nghĩa là Lễ An cư kiết hạ hay Lễ Vào mùa, khởi đầu cho 3 tháng an cư tu tập của giới tăng ni và Phật tử. Đây là một trong những nghi lễ Phật giáo quan trọng nhất trong năm, thu hút đông đảo tăng, ni và Phật tử đến tham dự, cầu nguyện và dâng cúng phẩm vật với mong muốn tích phúc, tu thân và giữ gìn những giá trị tinh thần tốt đẹp.
Làm nông nghiệp kết hợp với du lịch (DL) trở thành điểm nhấn mới trong bức tranh tổng thể của DL trên địa bàn tỉnh. Điểm hay của mô hình là vừa chú trọng sản xuất nông nghiệp sạch, vừa thu hút du khách đến tham quan trải nghiệm, thưởng thức những đặc sản lợi thế của địa phương.
Trong bối cảnh đất nước đang bước vào giai đoạn phát triển mới, Nghị quyết 68-NQ/TW, ngày 4/5/2025, của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) đã “thổi luồng gió mới”, khẳng định vai trò và tầm quan trọng then chốt của khu vực kinh tế này trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết là một cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà nước trong việc tạo dựng môi trường thuận lợi, minh bạch để KTTN thực sự trở thành động lực quan trọng của nền kinh tế.
Tuy núi Ông Cậu (phường An Phú, TX. Tịnh Biên) không nằm trong dãy Thất Sơn, nhưng ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí, hấp dẫn thời mở đất, thu hút nhiều lượt khách đến hành hương và vãng cảnh.
Trong nông nghiệp hiện đại, hệ thống tưới phun mưa là giải pháp phổ biến giúp cung cấp nước đều, tiết kiệm nguồn lực và nâng cao năng suất cây trồng. Hai hình thức tưới phun mưa được sử dụng rộng rãi là béc tưới phun mưa và ống tưới phun mưa. Mỗi loại có những ưu, nhược điểm riêng, phù hợp với các điều kiện canh tác khác nhau. Bài viết này sẽ so sánh ưu nhược điểm của Béc tưới phun mưa và ống tưới phun mưa để giúp nông dân lựa chọn giải pháp phù hợp nhất.
Cận Tết, người dân tất bật mua sắm, trang hoàng nhà cửa, đoàn viên sum họp cùng gia đình, để đón năm mới. Thời gian này cũng là cơ hội tốt nhất trong năm để người lao động nỗ lực “cày” kiếm tiền mua sắm, sửa sang nhà cửa đón Tết cổ truyền của dân tộc thêm đủ đầy…
Tết năm nào cũng vậy, thương hồ miệt dưới rẽ nước sông sâu dong chiếc ghe chành chở đủ thứ hoa kiểng đậu tấp nập tại bờ rạch Long Xuyên. Khi cơn bấc se lạnh, người dân nhìn thấy hình ảnh quen thuộc này cũng là lúc Xuân đang đến.
Xã Mỹ Hòa Hưng (TP. Long Xuyên) nằm giữa 2 nhánh sông Hậu, 4 mùa hiền hòa, thoáng mát. Nhiều năm qua, phong trào xây dựng nông thôn mới và ý chí vươn lên của những người con trên quê Bác Tôn đã góp phần khởi sắc diện mạo nông thôn. Đặc biệt, những tiềm năng sẵn có của làng quê yên bình đã được khai thác phát triển du lịch, thu hút du khách gần xa.
Cận Tết, các tỉnh Trà Vinh và Phú Thọ duy trì bình ổn giá, dự trữ hàng thiết yếu phục vụ Tết tăng đến 80%.
Tết cổ truyền, trong mỗi gia đình người dân miền Nam không thể thiếu hình ảnh của cây mai vàng. Dù là những cây dáng tự nhiên hay những cây mai bon-sai độc đáo, ai cũng muốn sở hữu cành mai với mong muốn mang lại may mắn cho gia đình trong suốt năm; thêm màu sắc cho gia đình trong dịp Tết…
Thật ra, làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) được xem là một trong số ít làng Chăm của tỉnh chịu khó “mở cửa” thu hút du lịch (DL). Tuy nhiên, quá trình ấy vẫn chưa thu hút du khách đông đảo, vì dường như còn thiếu điểm nhấn.
Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Nhưng lạ thay, hòn đá lăn thẳng xuống dốc mà không hề va chạm hay trúng bất cứ ai. Người dân nơi đây lấy hòn đá đó tạo ra những sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày, như: Cối giã gạo, cối xay bột, trụ đá dùng dựng nhà hoặc cột nhà…